Tại đình làng Thị Cấm, xã Xuân Phương, Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội, vào buổi sáng ngày 08. tháng Giêng, hàng năm, để tưởng nhớ Tướng quân Phan Tây Nhạc, có mở hội “Trò Triềng” để nấu cơm thi. Chỉ nấu cơm và chấm điểm theo nồi cơm của 4 Giáp trong làng.
Hội nấu cơm thi ở Đình Cơm Thi, thuộc làng Thanh Đớn (bao gồm Thanh Đớn Nội và Thanh Đớn Ngoại), nay là thôn Trung Chính, xã Hoạt Giang, huyện Hà Trung, Thanh Hóa, vào ngày 12 tháng Giêng, hàng năm.
Trò thổi cơm thi và làm cỗ chay dâng thánh thần ở Làng Ngọc Tiến, xã Xuân Hồng, Xuân Trường, Nam Định. Tục thổi cơm thi trong hội làng Ngọc Tiên diễn ra theo một quy trình khép kín từ việc lấy nước, tạo lửa, đến thổi cơm, làm bánh. Các giáp phải trải qua
Lễ hội thổi cơm thi Đồng Vân là lễ hội giàu văn hóa truyền thống, mang đậm dấu ấn lịch sử hào hùng. Diễn ra vào ngày 15 tháng Giêng âm lịch, 5 năm 1 lần, vào buổi chiều, tại làng Đồng Vân, xã Đồng Tháp, huyện Đan Phượng, Hà Nội. Đặc biệt lấy lử
Tên Nôm của làng Bình Vọng là Bằng. Theo chiết tự, “Bình Vọng” có nghĩa là đứng trên thế đất bằng phẳng để nhìn xa rộng, suy xét mọi điều. Điều này không chỉ phản ánh qua cái tên mà còn hiện hữu qua từng chi tiết, từng viên ngói của cầu đã dựng lên
Ở xứ Đoài có 2 cây cầu ngói rất đẹp nằm trong khuôn viên chùa Thầy (xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, Hà Nội) có tên Nhật Tiên và Nguyệt Tiên. Cầu Nhật Tiên nằm bên trái chùa đi ra đảo nơi có đền thờ Tam phủ. Cầu Nguyệt Tiên ở bên phải chùa nối
Cầu Tình Yêu, cầu Cửa Lục 1, nối Khu công nghiệp Cái Lân – Việt Hưng đến đường cao tốc Hạ Long – Vân Đồn tại phường Giếng Đáy.
Cầu Bình Minh (cầu Cửa Lục 3) nối 2 bờ thành phố Hạ Long (Quảng Ninh), với ý nghĩa để ngắm bình minh và hoàng hôn Hạ Long
Cầu Bến Rừng nối huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng và thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh